Mập lột da cho Bờm, Bờm lột da cho Su, Su lột da cho Mập... bỏ vào tờ báo...so da, tụi nó than: Sao Mập bự nhất mà da Mập bị lột ít vậy? hic, các con ơi, chiều nay Mập đi họp, đã bị Tổ Chức lột trước một mớ da không hòan...thuế òi con à...
Có chớ, Mập đến giờ cũng hem hiểu sao mấy anh ba ke nghĩ ra cái chữ "vần công" này hay ghia đóa. Vần công cứ vần công. Vần công ta cứ chổng mông mà vần. Vần cho con tạo lần khân. Mai rồi ta lại lâng lâng công vần... hehe... tít đèn cù chưa?
Vần ở trong từ vần công mình nghĩ là có nghĩa "xoay vần" Theo như mình biết thì cái từ "vần công" này là có từ xưa ở quê hương miền Nam của mình rồi chứ hông phải mới có từ hồi hợp tác xã. Hồi xưa đó, làm ruộng chỉ có gieo mạ là nhanh, khỏi có vần công, còn nhổ mạ, cấy lúa, làm cỏ, gặt lúa thì phải nhiều người làm mới xong nội trong một ngày. Một người làm một ngày gọi là một "công". Tùy theo ruộng mình nhiều hay ít mà mình tính ra cần mấy công để làm, rồi đi "kêu công" tức là mướn người làm . Có những người có ruộng, ngày đó người ta không có việc làm ở ruộng người ta, người ta đi làm cho mình, thì tới ngày khác mình đi làm trả lại cho người ta, đó là vần công. Nhờ vần công mà chủ ruộng không tốn nhiều tiền để kêu công. Có những người rất giỏi, họ đi vần công hoài đến khi làm ruộng nhà thì khỏi mướn công nào hết. Nhổ mạ thì trả công nhổ mạ, cấy thì trả công cấy, không có vần công lộn xộn.
Bi giờ thì làm ruộng rất khỏe, sạ thẳng luôn khỏi cấy. Có thuốc diệt cỏ khỏi làm cỏ, tới thu hoạch thì có "máy gặt đập liên hợp" (ha ha, gọi cho oai chứ bà con ở đây kêu là máy cắt thôi). Nông dân bi giờ khỏi vần công gì hết trơn, lớp trẻ mới lớn chắc hết biết từ vần công luôn.
Hây da, bạn PN đi biển zìa cũng đen thủi đen thui mà hông có ai để lột da vần công hết đây nè. Hứ, thí ngừ ta xôn xao lột vần công mà tủi thân wa
Hoan hô, mới lạch bạch dô đây thấy em H théc méc, tính nói sơ sơ theo chỗ miềng bít, mà Ngừ PN không hổ danh nông dân nam bộ heeee, củm ơn đã giải thích rành rọt :D
Em níu théc méc chi về các Nghị quyết của ngừ cầm lái thì em hỏi chị này lun cũng được. Chị ấy rành đường lối 6 câu... thắt cổ, à lộn, vọng cổ...em à...
Ha ha ha . Em Cám mới được nàng Tấm nhân nghĩa dịu dàng cho tắm nước sôi hỉ . . .
Trả lờiXóaLột ko hoàn thuế là sao hè :)))
Trả lờiXóaMập lột da "dòng dòng" vậy gọi là lột da "vần công" - Mập bít chữ này hong? Hồi xưa vào hợp tác xã nông nghiệp, đi mần ruộng "vần công" đó.
Có chớ, Mập đến giờ cũng hem hiểu sao mấy anh ba ke nghĩ ra cái chữ "vần công" này hay ghia đóa. Vần công cứ vần công. Vần công ta cứ chổng mông mà vần. Vần cho con tạo lần khân. Mai rồi ta lại lâng lâng công vần... hehe... tít đèn cù chưa?
Trả lờiXóaEm đi PT tắm mà hem thèm trét kem Bạn Bắp ơi... định chơi Ne tu rel ( natural) ai dè... thành Ne tu da... haha!
Trả lờiXóaEm nhớ nói đầy đủ là "vần công, đổi công" heee
Trả lờiXóaEm nhớ cái chữ "vần công" trong mấy bài tập đọc hồi xưa, hiểu nó là "đổi công", nhưng hẻm bít cái chữ "vần" ở đây nghĩa giề :)
Trả lờiXóaVần ở trong từ vần công mình nghĩ là có nghĩa "xoay vần"
Trả lờiXóaTheo như mình biết thì cái từ "vần công" này là có từ xưa ở quê hương miền Nam của mình rồi chứ hông phải mới có từ hồi hợp tác xã. Hồi xưa đó, làm ruộng chỉ có gieo mạ là nhanh, khỏi có vần công, còn nhổ mạ, cấy lúa, làm cỏ, gặt lúa thì phải nhiều người làm mới xong nội trong một ngày. Một người làm một ngày gọi là một "công". Tùy theo ruộng mình nhiều hay ít mà mình tính ra cần mấy công để làm, rồi đi "kêu công" tức là mướn người làm . Có những người có ruộng, ngày đó người ta không có việc làm ở ruộng người ta, người ta đi làm cho mình, thì tới ngày khác mình đi làm trả lại cho người ta, đó là vần công. Nhờ vần công mà chủ ruộng không tốn nhiều tiền để kêu công. Có những người rất giỏi, họ đi vần công hoài đến khi làm ruộng nhà thì khỏi mướn công nào hết. Nhổ mạ thì trả công nhổ mạ, cấy thì trả công cấy, không có vần công lộn xộn.
Bi giờ thì làm ruộng rất khỏe, sạ thẳng luôn khỏi cấy. Có thuốc diệt cỏ khỏi làm cỏ, tới thu hoạch thì có "máy gặt đập liên hợp" (ha ha, gọi cho oai chứ bà con ở đây kêu là máy cắt thôi). Nông dân bi giờ khỏi vần công gì hết trơn, lớp trẻ mới lớn chắc hết biết từ vần công luôn.
Hây da, bạn PN đi biển zìa cũng đen thủi đen thui mà hông có ai để lột da vần công hết đây nè. Hứ, thí ngừ ta xôn xao lột vần công mà tủi thân wa
Hoan hô, mới lạch bạch dô đây thấy em H théc méc, tính nói sơ sơ theo chỗ miềng bít, mà Ngừ PN không hổ danh nông dân nam bộ heeee, củm ơn đã giải thích rành rọt :D
Trả lờiXóaAa. Thì ra chữ "vần" ở trong "xoay vần". Em cảm ơn chị @phuongnguyen2009 đã giải thích thật rõ ràng :)
Trả lờiXóaEm níu théc méc chi về các Nghị quyết của ngừ cầm lái thì em hỏi chị này lun cũng được. Chị ấy rành đường lối 6 câu... thắt cổ, à lộn, vọng cổ...em à...
Trả lờiXóaVậy thời hum nào em xin thọ giáo phần xuống xuồng.... ý quên, xuống xề....
Trả lờiXóaHehe!
Trả lờiXóaHông phải xuống xuồng hay xuống xề gì hít, mà phải là CHÌM XUỒNG
Trả lờiXóa