Sáng nay đọc cái tin "Bộ GD-ĐT triển khai kế hoạch dạy Tiếng Hoa cho bậc tiểu học và THCS" trên báo tờ TT. Mập nhào vào TTo coi liền đặng ...phản bác ( chớ không phản biện nữa), ai dè, tìm hoài trên TTO không có? Hic, tỉu nà má!
Tiếng Hoa cũng như tiếng Anh, tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn, Tiếng Ý, Tiếng Tây Ban Nha... đối với Việt Nam ta đều là tiếng nước ngoài, không phải tiếng bản địa. Vậy nên, khi tăng cường dạy tiếng nước ngoài cho học sinh của ta, việc quan trọng đầu tiên đó là kế hoạch dạy tiếng nước ngoài này nhằm mục đích gì? Mọi kế hoạch, dự án, công việc đều phải có mục đích, thiếu bước căn bản này thì coi như hỏng. Theo mẩu tin ngắn của TT ngày 14/03/2012, việc đưa tiếng Hoa vào trường học Việt Nam ở bậc TH và THCS là để "góp phần gìn giữ và ... tiếng Hoa", thú thật, người đọc và hơn nữa là một người đọc hiện đang công tác trong ngành giáo dục, cái mục đích mà Bộ đưa ra cho kế hoạch này, với chúng tôi là " không thể nuốt trôi". Vì sao? 1-Dạy ngoại ngữ cho học sinh là nhắm đến việc các em sẽ dùng ngoại ngữ đó để hòa nhập thế giới, mở mang tri thức khoa học, kiến thức cộng đồng và giao lưu văn hóa. Cộng đồng người Hoa hiện nay chiếm 1/5 dân số thế giới, nhưng điều đó không có nghĩa tiếng Hoa đượcđã được dùng như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Bồ trong trao đổi quốc tế. Cho nên việc dạy tiếng Hoa trong trường phổ thông chỉ được nên xem là một khuyến khích tự chọn, không chỉ tiếng Hoa mà cả tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Thái... cũng thế. Học sinh được quyền chọn thêm ngoại ngữ để học không bắt buộc. 2-Chúng ta đang tiến hành công cuộc cải cách giáo dục trên quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Trong đó, có yêu cầu cải cách chương trình học theo hướng giảm tải, tăng hiệu quả thực tế. Chương trình hiện nay theo đánh giá của người trực tiếp dạy học và người học là chưa đáp ứng với yêu cầu đó, vậy có nên chăng, lại tiếp tục dự án hay kế hoạch (?) "đưa thêm" tiếng Hoa vào chương trình. Một thứ tiếng tượng hình, không cùng gốc chữ cái La tinh với ngôn ngữ Việt của ta như tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Người đứng đầu ngành GD-ĐT vừa có buổi giao lưu trực tuyến trên đài với những kế hoạch "kinh bang tế thế" nghe cũng có vẻ đáng nghe, vậy mà đùng một cái lại ra một "quyết sách" như thế này, thì quả là những "đơn vị cơ sở" có "trình độ, năng lực hạn chế" như chúng tôi đây thật không hiểu nổi... Nên rũ tay áo giữa trời nắng bức mà khóc 3 tiếng vậy!
Nếu dạy tiếng nước ngoài thì nên cho học sinh tự chọn loại tiếng mà mình muốn học, ví dụ ngoài tiếng anh có thể học thêm tiếng , Pháp, ý, Nga, Trung ...
Muốn công nghiệp hóa thì phải học tiếng Anh thôi, vì tài liệu khoa học kỹ thuật hầu hết là bằng tiếng Anh. Trừ khi muốn học mánh khóe làm đồ độc hại thì phổ cập tiếng Hoa (huhu)
:D, hồi xưa em đi học ĐH, em học bằng 2 tiếng Nga mà nãy giờ đọc quài mới biết từ này nghĩa là tốt. Công nhận đầu óc giờ chỉ nhớ mỗi câu tiếng Nga I a liu bờ liu chia bi a
Chị thì chẳng ủng hộ tiếng Trung trong danh sách chọn lựa của học trò ...đơn giản là ta tự hỏi : Để làm gì ...để yêu mến và phát huy vốn giàu đẹp của tiếng Trung à ? Thất vọng thằng cha sếp lớn của mình quá ...Đúng là cái bộ GD này nó điên hết rồi ...nghe mà sôi máu . Đúng là cái lũ ....lũ gì ta ? !
Hehe, em cứ nghe Ông Nội em hồi còn sinh tiền bực cái gì là Ông "tỉu nà má". Hồi đó em nhỏ, cứ tưởng Ông đòi đi tiểu, chạy vào gọi Bố. Sau đọc Kim Dung mới biết "tỉu nà má là ...con mẹ nó" hihi! chắc cũng tương đương "hello Văn Khoa" trong từng trường hợp Chị à... Còn không thì ta xài tiếng Hàn "òu pá" hoặc nói như Mây là "đậu mè" hehe!
Khi nào đi nhớ rủ MẬp nghen... chu cha, tưởng tượng lớp nào có hai đứa mình, tội nghiệp Ông/Bà thầy đó wớ... hehe! Tỉu nà má! chắc là câu mà các Thầy nói liên tục sau giờ học dạy hai đứa mình, hihi! nghĩ thôi mà cười mún sặc lớ!
Để tìm hỉu thim dìa câu "tỉu na má" thì thui khỏi học đi chị. Học chi tốn xiền. Chịu khó ra khu ngừ bông chợ lớn, kiu "tỉu na má" là bảo đảm thấy hậu... hoạn liền.
Dà hem. Cái từ "tỉu na má" nì thì ẻm hẻm dám mang ra thực hành. Bởi ra cái chỗ ngừ bông, chỉ cần nói câu này thoai, không cần thực hành, là nó kéo cả xóm rượt chạy lụm wừn hẻm kịp!
Chị mềnh hỏi thì mềnh khoanh tay xin thưa rằng: Theo "quan điểm chữ nghĩa" của ngừ bông chợ lớn, thì cái câu "tỉu na má" nó gắn liền với việc món đó (món mà chị mềnh hỏi), lúc "ấy" nó hông có dính trên ngừ. Thành ra, chạy ngoài đường mà hem mang món đó theo, cảnh sát bắt được khép vô tội: "Vi phạm thuần phong mỹ tục". Thậm nguy, chí nguy!
Tiếng Hoa cũng như tiếng Anh, tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn, Tiếng Ý, Tiếng Tây Ban Nha... đối với Việt Nam ta đều là tiếng nước ngoài, không phải tiếng bản địa. Vậy nên, khi tăng cường dạy tiếng nước ngoài cho học sinh của ta, việc quan trọng đầu tiên đó là kế hoạch dạy tiếng nước ngoài này nhằm mục đích gì? Mọi kế hoạch, dự án, công việc đều phải có mục đích, thiếu bước căn bản này thì coi như hỏng. Theo mẩu tin ngắn của TT ngày 14/03/2012, việc đưa tiếng Hoa vào trường học Việt Nam ở bậc TH và THCS là để "góp phần gìn giữ và ... tiếng Hoa", thú thật, người đọc và hơn nữa là một người đọc hiện đang công tác trong ngành giáo dục, cái mục đích mà Bộ đưa ra cho kế hoạch này, với chúng tôi là " không thể nuốt trôi". Vì sao?
Trả lờiXóa1-Dạy ngoại ngữ cho học sinh là nhắm đến việc các em sẽ dùng ngoại ngữ đó để hòa nhập thế giới, mở mang tri thức khoa học, kiến thức cộng đồng và giao lưu văn hóa. Cộng đồng người Hoa hiện nay chiếm 1/5 dân số thế giới, nhưng điều đó không có nghĩa tiếng Hoa đượcđã được dùng như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Bồ trong trao đổi quốc tế. Cho nên việc dạy tiếng Hoa trong trường phổ thông chỉ được nên xem là một khuyến khích tự chọn, không chỉ tiếng Hoa mà cả tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Thái... cũng thế. Học sinh được quyền chọn thêm ngoại ngữ để học không bắt buộc.
2-Chúng ta đang tiến hành công cuộc cải cách giáo dục trên quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Trong đó, có yêu cầu cải cách chương trình học theo hướng giảm tải, tăng hiệu quả thực tế. Chương trình hiện nay theo đánh giá của người trực tiếp dạy học và người học là chưa đáp ứng với yêu cầu đó, vậy có nên chăng, lại tiếp tục dự án hay kế hoạch (?) "đưa thêm" tiếng Hoa vào chương trình. Một thứ tiếng tượng hình, không cùng gốc chữ cái La tinh với ngôn ngữ Việt của ta như tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Người đứng đầu ngành GD-ĐT vừa có buổi giao lưu trực tuyến trên đài với những kế hoạch "kinh bang tế thế" nghe cũng có vẻ đáng nghe, vậy mà đùng một cái lại ra một "quyết sách" như thế này, thì quả là những "đơn vị cơ sở" có "trình độ, năng lực hạn chế" như chúng tôi đây thật không hiểu nổi...
Nên rũ tay áo giữa trời nắng bức mà khóc 3 tiếng vậy!
Nếu dạy tiếng nước ngoài thì nên cho học sinh tự chọn loại tiếng mà mình muốn học, ví dụ ngoài tiếng anh có thể học thêm tiếng , Pháp, ý, Nga, Trung ...
Trả lờiXóaHehe, Mập chưa kịp nói thêm vì phải dành cái tem cho chính mình, thì Sen đã nói trúng ý, tụi mình quả là "có tâm" với giáo dục... hihi!
Trả lờiXóa1 nền giáo dục bán nước mía, huhuhu
Trả lờiXóaTiếng Anh là thứ tiếng phổ cập của thế giới. Học tiếng TQ chỉ để giao dịch với TQ thôi. Xin mời các quan chức đảng và nhà nước cứ tự đi mà học.
Trả lờiXóaThì cũng phải phổ cập mới biết chửi "con mẹ nó" bằng tiếng Hoa chớ! :))
Trả lờiXóaQuyết định này nhắc nhớ lại cái thời học và dạy tiếng Nga đại trà ạ!
Trả lờiXóaUv nói giống Vi Tiểu Bảo dữ a ...
Trả lờiXóaMuốn công nghiệp hóa thì phải học tiếng Anh thôi, vì tài liệu khoa học kỹ thuật hầu hết là bằng tiếng Anh. Trừ khi muốn học mánh khóe làm đồ độc hại thì phổ cập tiếng Hoa (huhu)
Trả lờiXóaChẳng có học sinh nào học nổi tiếng Hoa đâu, trừ các em gốc Hoa.
Trả lờiXóaCon mẹ nó, sao ông Bộ ko triển khai dạy tiếng tiếng Miên tiếng Lào tiếng Ma rốc nhỉ?
Trả lờiXóa:)
Em dịch câu chửi của chị MM thôi ạ! :))
Trả lờiXóaTa học đúng thì chậm Em à, chớ học ma le thì nhanh... hehe!thôi nín đi, Mập cho cục kẹo ( cam đoan hông có bột đá!)
Trả lờiXóaEm gốc Hoa nè Chị, mà em thấy học gốc...cây dễ hơn ,hehe!
Trả lờiXóaTỉu nà má! Chí lý hè!
Trả lờiXóaYou rai! hehe!
Trả lờiXóaKhửa khửa , khơ rô sồ!
Trả lờiXóa:D, hồi xưa em đi học ĐH, em học bằng 2 tiếng Nga mà nãy giờ đọc quài mới biết từ này nghĩa là tốt. Công nhận đầu óc giờ chỉ nhớ mỗi câu tiếng Nga I a liu bờ liu chia bi a
Trả lờiXóaMấy ông rãnh thiệt!!!! Lo cái tiếng Anh cho thật tốt phải hơn không!!!!
Trả lờiXóaTui qua Quảng Đông chơi, thấy mấy con mẹ ăn xin bên đó rành tiếng Hoa dễ sợ luôn...:))
Trả lờiXóaChị thì chẳng ủng hộ tiếng Trung trong danh sách chọn lựa của học trò ...đơn giản là ta tự hỏi : Để làm gì ...để yêu mến và phát huy vốn giàu đẹp của tiếng Trung à ?
Trả lờiXóaThất vọng thằng cha sếp lớn của mình quá ...Đúng là cái bộ GD này nó điên hết rồi ...nghe mà sôi máu . Đúng là cái lũ ....lũ gì ta ? !
Hehe, nghĩ như Chị thì ta đã thắng lợi từ lâu! khà khà!
Trả lờiXóaNị hảo!
Trả lờiXóaTrời ơi! Không phải là thất mà là tuyệt... vọng...Gió ơi...
Trả lờiXóaGió phải thấy bộ dạng của ảnh hôm giải trình trước quốc hội... chu cha, ngu lộ hàng!
-Tỉu nà má - Nghĩa là hello Văn Khoa hả em. :)
Trả lờiXóaGiời ơi là giời đúng là TCS mà biểu : "Đừng tuyệt vọng" là oánh nhau liền !
Trả lờiXóaThằng cha Luận này làm xấu hổ cái gia phả GD quá !
Đúng đó chị làm liên thanh luôn !
Trả lờiXóaHehe, em cứ nghe Ông Nội em hồi còn sinh tiền bực cái gì là Ông "tỉu nà má". Hồi đó em nhỏ, cứ tưởng Ông đòi đi tiểu, chạy vào gọi Bố. Sau đọc Kim Dung mới biết "tỉu nà má là ...con mẹ nó" hihi! chắc cũng tương đương "hello Văn Khoa" trong từng trường hợp Chị à...
Trả lờiXóaCòn không thì ta xài tiếng Hàn "òu pá" hoặc nói như Mây là "đậu mè" hehe!
Chị à, có khi em phải đi học tiếng Bông (Hoa) một khoá để hiểu thim vìa "tỉu nà má' hí hí hí
Trả lờiXóaKhi nào đi nhớ rủ MẬp nghen... chu cha, tưởng tượng lớp nào có hai đứa mình, tội nghiệp Ông/Bà thầy đó wớ... hehe!
Trả lờiXóaTỉu nà má! chắc là câu mà các Thầy nói liên tục sau giờ học dạy hai đứa mình, hihi! nghĩ thôi mà cười mún sặc lớ!
Để tìm hỉu thim dìa câu "tỉu na má" thì thui khỏi học đi chị. Học chi tốn xiền. Chịu khó ra khu ngừ bông chợ lớn, kiu "tỉu na má" là bảo đảm thấy hậu... hoạn liền.
Trả lờiXóaChời ơi, đúng là học sinh...tử ngữ... hihi! Pờ rắc tít lìn nà...
Trả lờiXóaCũng như vô Chùa mà buột lưỡi nói: Bá ngọ! là thôi rồi thượng tọa nghen!
Dà hem. Cái từ "tỉu na má" nì thì ẻm hẻm dám mang ra thực hành. Bởi ra cái chỗ ngừ bông, chỉ cần nói câu này thoai, không cần thực hành, là nó kéo cả xóm rượt chạy lụm wừn hẻm kịp!
Trả lờiXóaHehe, đúng thía! bỡi vị nên Mập mới nóai là sinh...tử ngữ!
Trả lờiXóaCó chút théc méc bít hỏi ai, hỏi ngay ngừ phát biểu
Trả lờiXóaVì cớ làm sao khi bị rượt mà không lụm cái chi hít, lại lo lụm .... wừn ???
Chị mềnh hỏi thì mềnh khoanh tay xin thưa rằng: Theo "quan điểm chữ nghĩa" của ngừ bông chợ lớn, thì cái câu "tỉu na má" nó gắn liền với việc món đó (món mà chị mềnh hỏi), lúc "ấy" nó hông có dính trên ngừ. Thành ra, chạy ngoài đường mà hem mang món đó theo, cảnh sát bắt được khép vô tội: "Vi phạm thuần phong mỹ tục". Thậm nguy, chí nguy!
Trả lờiXóaDzẫy na? Dzẫy là "tỉu nà má" đâu phải là "con mẹ nó" mà là "òu pá" hehe!
Trả lờiXóa