Ta nói, Ông Đinh Xuân Thảo - Viện Trưởng Viện nghiên cứu Lập pháp của Quốc hội, thiệt là khéo nói...
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/484433/“Can-nhac-ky-viec-thu-them-phi-giao-thong”.html
Quốc Hội của dân, do dân, hãy vì dân! “Cân nhắc kỹ việc thu thêm phí giao thông” TT - Đó là đề nghị của ông Đinh Xuân Thảo - viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội - về việc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất thu hai loại phí nhằm hạn chế phương tiện cá nhân, tránh ùn tắc. ( TT 29/03/2012) Trong nhiều tuần lễ qua, dư luận cả nước “sục sôi” trước đề xuất của Bộ giao thông vận tải về việc thu hai loại phí nhằm hạn chế phương tiện giao thông. Đã có nhiều diễn đàn mở ra trên các báo đài về đề xuất này. Nhưng tựu trung, đều chỉ tập trung cho việc “thương xót đám dân nghèo” sắp tới phải gánh chịu quá nhiều loại (tô) thuế trong khi đời sống kinh tế ngày một khó khăn và đồng lương thì ngày càng eo hẹp. Rất ít có những bài báo đề cập đến tính hợp hiến, hợp pháp đối với đề xuất của Bộ giao thông vận tải. Vì thế, là người dân, lại cũng là người dân nằm trong “đám dân nghèo”, tôi xin chân thành cảm ơn Báo TT đã thực hiện cuộc phỏng vấn với Ông Đinh Xuân Thảo, viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc Hội. Cảm ơn, vì đây là tiếng nói chính thức của “người làm công tác nghiên cứu lập pháp” cho đề xuất của một Bộ thuộc chính phủ, Ông nói : “Tuy nhiên, theo pháp lệnh thì “phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ”, nhưng ở đây không phải người dân trả phí để được cung cấp dịch vụ mà lại là “hạn chế phương tiện cá nhân”. Nếu giải thích rằng đây như một dạng phí để tạo nguồn chi thì việc này đã có một số nguồn thu liên quan rồi, ví dụ như phí bảo trì đường bộ sắp tới sẽ thu... Cùng một mục đích, tính chất của nguồn thu mà phương thức thu khác nhau thì như người ta gọi là phí chồng lên phí…” . Cảm ơn, vì như thế, dự thảo đề xuất của Bộ Giao thông vận tải trình lên Thủ tướng hoặc Quốc Hội để được phê duyệt sẽ được con mắt “lập pháp” nhòm ngó và giúp cho người dân chúng tôi có chút hy vọng rằng “bàn thua trông thấy” này của mình sẽ được tránh vào … phút 89 ( hoặc phút đá bù giờ) . Kính thưa Lập Pháp, kính thưa Quốc Hội! Cùng là cán bộ - công chức nhà nước, chúng tôi thực không thể hiểu trong thời gian qua, các ông bà là công chức các bộ ngành trung ương đã sống như thế nào với ngạch bậc của thang lương hiện hành? Hỏi như vậy, vì mọi đề xuất tăng thu, bù chi, giảm thất thoát từ các bộ ngành trung ương đổ lên đầu dân đều từ các vị cán bộ tham mưu này mà ra, mà chẳng lẽ các vị đó không là dân? Nghĩa là chẳng lẽ qúy vị đó không phải đóng phí như dân?. Hỏi như thế, vì mỗi ngày bắt đầu từ khi mở mắt thức dậy, mỗi người dân đã phải tự hỏi hôm nay mình còn phải đóng thêm những loại “phí mới nào”? Hỏi như thế vì ngay công chức chúng tôi có lương ổn định còn lao đao, vậy những người buôn gánh bán bưng, xe ôm, thợ hồ… việc có việc không, ngày có ngày không thì phải làm sao? Bởi vì hai loại phí sắp được thu ( nếu chính phủ thông qua) sẽ chỉ chủ yếu đánh trên “đám dân nghèo lao động”, những người vì miếng cơm manh áo, phải bươn chải, len lỏi đủ mọi ngóc ngách trong thành phố, không thể có phương tiện vận chuyển nào hữu hiệu hơn cái xe máy, dù phải vận chuyển với sự chấp nhận rủi ro rất cao. Kính thưa Lập Pháp, kính thưa Quốc Hội! Người đứng đầu viện nghiên cứu lập pháp của Quốc Hội đã chỉ ra việc đề xuất thu phí như thế là “đi ngược lại pháp lệnh”, tuy Ông khéo léo nói trước rằng : “Cân nhắc kỹ việc thu thêm phí giao thông”. Người dân chúng tôi khẩn thiết mong Chính phủ và Quốc hội “nói không” với đề xuất này chứ không phải là cân nhắc nên hay không nên. Bởi “cân nhắc” nghĩa là đặt nặng vấn đề lợi-hại trong khi bản thân của đề xuất này xét về tính Pháp lệnh mà nói, đã đi ngược và đi ngược ngay từ đầu về bản chất. Riêng về mặt xã hội, chúng ta đang phải đối mặt và giải quyết những vấn nạn lọan thu, lạm thu từ các cơ quan công quyền núp dưới nhiều “chiêu bài” như xã hội hóa, nhà nước và nhân dân cùng làm… vậy khẩn thiết mong Quốc Hội là của dân, do dân, hãy vì dân để bác bỏ ngay một đề xuất mà nó sẽ góp phần vào vấn nạn loạn-lạm hiện nay.Lâm Minh Trang ( Gò Vấp)
Hôm qua còn có bác Bộ hay bác Nghị gì đó bảo : "Có tiền mua xe hơi thì đừng than đóng phí !!!!"Ô la la... có nhiều bác Bộ, bác Nghị phát biểu "hay quớ" dân hết hồn nên có bác nào phát biểu đứng về phía dân là dân ..ok!!
Và Anh coi chừng Đinh đại ca... nói vậy mà hổng phải vậy... khi nào dụ cho dân mình ào ào đi xe búyt, anh í độc quyền mà, bắt đầu làm mình làm mẩy. cứ tới giờ cao điểm là...tiết kiệm xe, y như đến tháng nóng là tiết kiệm điện vì cúp điện vậy đóa...
Quốc Hội của dân, do dân, hãy vì dân!
Trả lờiXóa“Cân nhắc kỹ việc thu thêm phí giao thông”
TT - Đó là đề nghị của ông Đinh Xuân Thảo - viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội - về việc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất thu hai loại phí nhằm hạn chế phương tiện cá nhân, tránh ùn tắc. ( TT 29/03/2012)
Trong nhiều tuần lễ qua, dư luận cả nước “sục sôi” trước đề xuất của Bộ giao thông vận tải về việc thu hai loại phí nhằm hạn chế phương tiện giao thông. Đã có nhiều diễn đàn mở ra trên các báo đài về đề xuất này. Nhưng tựu trung, đều chỉ tập trung cho việc “thương xót đám dân nghèo” sắp tới phải gánh chịu quá nhiều loại (tô) thuế trong khi đời sống kinh tế ngày một khó khăn và đồng lương thì ngày càng eo hẹp. Rất ít có những bài báo đề cập đến tính hợp hiến, hợp pháp đối với đề xuất của Bộ giao thông vận tải. Vì thế, là người dân, lại cũng là người dân nằm trong “đám dân nghèo”, tôi xin chân thành cảm ơn Báo TT đã thực hiện cuộc phỏng vấn với Ông Đinh Xuân Thảo, viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc Hội. Cảm ơn, vì đây là tiếng nói chính thức của “người làm công tác nghiên cứu lập pháp” cho đề xuất của một Bộ thuộc chính phủ, Ông nói : “Tuy nhiên, theo pháp lệnh thì “phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ”, nhưng ở đây không phải người dân trả phí để được cung cấp dịch vụ mà lại là “hạn chế phương tiện cá nhân”. Nếu giải thích rằng đây như một dạng phí để tạo nguồn chi thì việc này đã có một số nguồn thu liên quan rồi, ví dụ như phí bảo trì đường bộ sắp tới sẽ thu... Cùng một mục đích, tính chất của nguồn thu mà phương thức thu khác nhau thì như người ta gọi là phí chồng lên phí…” . Cảm ơn, vì như thế, dự thảo đề xuất của Bộ Giao thông vận tải trình lên Thủ tướng hoặc Quốc Hội để được phê duyệt sẽ được con mắt “lập pháp” nhòm ngó và giúp cho người dân chúng tôi có chút hy vọng rằng “bàn thua trông thấy” này của mình sẽ được tránh vào … phút 89 ( hoặc phút đá bù giờ) .
Kính thưa Lập Pháp, kính thưa Quốc Hội! Cùng là cán bộ - công chức nhà nước, chúng tôi thực không thể hiểu trong thời gian qua, các ông bà là công chức các bộ ngành trung ương đã sống như thế nào với ngạch bậc của thang lương hiện hành? Hỏi như vậy, vì mọi đề xuất tăng thu, bù chi, giảm thất thoát từ các bộ ngành trung ương đổ lên đầu dân đều từ các vị cán bộ tham mưu này mà ra, mà chẳng lẽ các vị đó không là dân? Nghĩa là chẳng lẽ qúy vị đó không phải đóng phí như dân?. Hỏi như thế, vì mỗi ngày bắt đầu từ khi mở mắt thức dậy, mỗi người dân đã phải tự hỏi hôm nay mình còn phải đóng thêm những loại “phí mới nào”? Hỏi như thế vì ngay công chức chúng tôi có lương ổn định còn lao đao, vậy những người buôn gánh bán bưng, xe ôm, thợ hồ… việc có việc không, ngày có ngày không thì phải làm sao? Bởi vì hai loại phí sắp được thu ( nếu chính phủ thông qua) sẽ chỉ chủ yếu đánh trên “đám dân nghèo lao động”, những người vì miếng cơm manh áo, phải bươn chải, len lỏi đủ mọi ngóc ngách trong thành phố, không thể có phương tiện vận chuyển nào hữu hiệu hơn cái xe máy, dù phải vận chuyển với sự chấp nhận rủi ro rất cao.
Kính thưa Lập Pháp, kính thưa Quốc Hội! Người đứng đầu viện nghiên cứu lập pháp của Quốc Hội đã chỉ ra việc đề xuất thu phí như thế là “đi ngược lại pháp lệnh”, tuy Ông khéo léo nói trước rằng : “Cân nhắc kỹ việc thu thêm phí giao thông”. Người dân chúng tôi khẩn thiết mong Chính phủ và Quốc hội “nói không” với đề xuất này chứ không phải là cân nhắc nên hay không nên. Bởi “cân nhắc” nghĩa là đặt nặng vấn đề lợi-hại trong khi bản thân của đề xuất này xét về tính Pháp lệnh mà nói, đã đi ngược và đi ngược ngay từ đầu về bản chất.
Riêng về mặt xã hội, chúng ta đang phải đối mặt và giải quyết những vấn nạn lọan thu, lạm thu từ các cơ quan công quyền núp dưới nhiều “chiêu bài” như xã hội hóa, nhà nước và nhân dân cùng làm… vậy khẩn thiết mong Quốc Hội là của dân, do dân, hãy vì dân để bác bỏ ngay một đề xuất mà nó sẽ góp phần vào vấn nạn loạn-lạm hiện nay.Lâm Minh Trang ( Gò Vấp)
Bây giờ mà tác giả Á tế Á ca sống lại cũng chào thua.
Trả lờiXóaHôm qua còn có bác Bộ hay bác Nghị gì đó bảo : "Có tiền mua xe hơi thì đừng than đóng phí !!!!"Ô la la... có nhiều bác Bộ, bác Nghị phát biểu "hay quớ" dân hết hồn nên có bác nào phát biểu đứng về phía dân là dân ..ok!!
Trả lờiXóaHoan hô bác Đinh Xuân Thảo !
Hoan hô bác Lâm Minh Trang !
:))
Ô, em được Gió xếp cùng chiếu với các Bác trên trển à, phái hung! hehe!
Trả lờiXóaHông phải chào thua, mà là viết Á tế Á ca cần tí niu!
Trả lờiXóaHehe, thua nên phải viết tiếp để bổ sung.
Trả lờiXóaHôm nào gặp mặt bác Lâm Minh Trang, mình sẽ ôm hôn thắm thiết bác ấy mới được.
Trả lờiXóaHehe, thay mặt Đ. và CP, cảm ơn Chị đã hôn Bác í! hihi!
Trả lờiXóaAnh đi xe buýt khỏi đóng phí rách việc!;-)
Trả lờiXóaThế hôm nào muốn mang hoa đến cho Chị, thì lại "búyt" à Đại ca? hehe!
Trả lờiXóaVà Anh coi chừng Đinh đại ca... nói vậy mà hổng phải vậy... khi nào dụ cho dân mình ào ào đi xe búyt, anh í độc quyền mà, bắt đầu làm mình làm mẩy. cứ tới giờ cao điểm là...tiết kiệm xe, y như đến tháng nóng là tiết kiệm điện vì cúp điện vậy đóa...
Trả lờiXóaAnh Đinh la lối này hay dùng hư chiêu lắm đây!;-)
Trả lờiXóa